Những câu hỏi liên quan
BT21
Xem chi tiết
quynh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
5 tháng 6 2019 lúc 9:35

Hình dễ tự vẽ

a ) + b )Ta có \(\widehat{MPQ}=90^o\)( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) ; \(EF\perp MQ\Rightarrow\widehat{EPQ}+\widehat{EFQ}=90^o+90^o=180^o\)=> tứ giác PEFQ nội tiếp đường tròn đường kính PQ 

Tương tự => \(\widehat{ENM}+\widehat{EFM}=90^o+90^o=180^o\)=> tứ giácMNEF nội tiếp => \(\widehat{PFQ}=\widehat{PEQ}\)( hai góc nội tiếp cùng chắn cung PQ trong đường tròn đường kính EQ )

\(\widehat{NFM}=\widehat{NEM}\)( hai góc nội tiếp cùng chắn cung MN trong đường tròn đường kính ME )

\(\widehat{NEM}=\widehat{PEQ}\)(  hai góc đối đỉnh ) , \(\widehat{PFQ}=\widehat{MFK}\)(  hai góc đối đỉnh ) 

\(\Rightarrow\widehat{NFM}=\widehat{KFM}\)hay FM là tia phân giác của \(\widehat{NFK}\)

c) Có : \(\widehat{NPM}=\widehat{NQM}\)(  hai góc nội tiếp cùng chắn cung MN trong đường tròn đường kính MQ )

\(\widehat{EPF}=\widehat{EQF}\)( hai góc nội tiếp cùng chắn cung EF trong đường tròn đường kính EQ )

\(\Rightarrow\widehat{NPE}=\widehat{EPL}\) => PE là phân giác trong của \(\Delta NPL\). Lại có \(PE\perp PQ\)=> PE  là phân giác ngoài của \(\Delta NPL\Rightarrow\frac{EN}{EL}=\frac{QN}{QL}\Rightarrow EN.QL=QN.EL\)(đpcm)

Bình luận (0)
quynh trang
5 tháng 6 2019 lúc 9:40

CÓ ĐÚNG KHÔNG THẾ?

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
5 tháng 6 2019 lúc 15:32

sai đó bạn. nhìn mặt là biết sai rồi

Bình luận (0)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 8:13

a: góc FEQ=góc FMQ=90 độ

=>FMEQ nội tiếp

Tam I là trung điểm của FQ

Bình luận (0)
Dương Chí Việt
Xem chi tiết

1: Xét tứ giác EAOM có \(\widehat{EAO}+\widehat{EMO}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEMO là tứ giác nội tiếp

2: Xét tứ giác AQMP có \(\widehat{APM}=\widehat{AQM}=\widehat{PAQ}=90^0\)

nên AQMP là hình chữ nhật

=>AM cắt PQ tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của PQ

nên I là trung điểm của AM

=>I nằm trên đường trung trực của AM(1)

Xét (O) có

EA,EM là các tiếp tuyến

Do đó: EA=EM

=>E nằm trên đường trung trực của AM(2)

Ta có: OA=OM

=>O nằm trên đường trung trực của AM(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra E,I,O thẳng hàng

 

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Phạm Văn Chí
Xem chi tiết
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 10:21

a: PM\(\perp\)MQ

MQ\(\perp\)AB

Do đó: PM//AB

Xét tứ giác PMIO có

IO//MP

\(\widehat{PMI}=90^0\)

Do đó: PMIO là hình thang vuông

b: ΔMPQ vuông tại M

=>ΔMPQ nội tiếp đường tròn đường kính PQ

mà ΔMPQ nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của PQ

=>P,Q,O thẳng hàng

c: ΔAOC vuông tại O

=>\(OA^2+OC^2=AC^2\)

=>\(R^2+R^2=\left(a\sqrt{2}\right)^2=2a^2\)

=>\(R=a\)

Kẻ OH\(\perp\)AC

=>d(O;AC)=OH

Xét ΔOAC vuông tại O có OH là đường cao

nên \(OH\cdot AC=OA\cdot OC\)

=>\(OH\cdot a\sqrt{2}=a\cdot a=a^2\)

=>\(OH=\dfrac{a}{\sqrt{2}}\)

Vậy: Khoảng cách từ O đến AC là \(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (0)
Không Tên
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 8 2021 lúc 20:00

ta có MNPQ là hình thang=>MN//PQ

mà \(=\angle\left(NMP\right)=\angle\left(MNQ\right)=>\angle\left(NQP\right)=\angle\left(MPQ\right)\)

=>tam giác MNO cân tại O=>MO=NO

=>tam giác QOP cân tại O=>OQ=Op

=>MO+OP=NO+OQ=>NQ=MP

=>MNPQ là hình thang cân

\(=>\angle\left(M\right)=\angle\left(N\right)\left(1\right)\)

\(\angle\left(Q\right)=\angle\left(P\right)\left(2\right)\)

mà EF//PQ=>EF//MN

=>MNFE là hình thang(3)

từ (1)(3)=>MNFE là hình thang cân

=>EFPQ là hình thang(4)

(2)(4)=>EFPQ là hình thang cân

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 20:00

Ta có: \(\widehat{OMN}=\widehat{OPQ}\)

\(\widehat{ONM}=\widehat{OQP}\)

mà \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)

nên \(\widehat{OPQ}=\widehat{OQP}\)

Xét ΔOMN có \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)

nên ΔOMN cân tại O

Xét ΔOPQ có \(\widehat{OPQ}=\widehat{OQP}\)

nên ΔOPQ cân tại O

Ta có: OM+OP=MP

ON+OQ=QN

mà OM=ON

và OP=OQ

nên MP=QN

Hình thang MNPQ có MP=QN

nên MNPQ là hình thang cân

Suy ra: \(\widehat{EMN}=\widehat{FNM}\) và \(\widehat{EQP}=\widehat{FPQ}\)

Hình thang EMNF có \(\widehat{EMN}=\widehat{FNM}\)

nên EMNF là hình thang cân

Hình thang EQPF có \(\widehat{EQP}=\widehat{FPQ}\)

nên EQPF là hình thang cân

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2017 lúc 16:29

a) Tính được MP = MQ = 5 cm; NP = NQ = 3 cm.

b) F là trung điểm của đoạn thẳng MN F nằm giữa hai điểm MN, đồng thời MF = NF = 3 cm

c) Tính được EF = 2 cm.

 

Bình luận (0)